Cách sử dụng các hóa chất chống thấm
1.Chống thấm bề mặt nhiều năm
Đối với bề mặt cũ được quét vôi thì bạn cần phải loại bỏ đi lớp vôi cũ. Sau đó sử dụng giấy nhám hoặc đá mài để làm phẳng các chỗ lồi lõm. Dùng nước và chổi để làm sạch bụi còn bám trên phần sắp thi công. Bạn nên chú ý với bề mặt đã có lớp sơn cũ những chỗ bị bong tróc cần phải làm sạch sao cho đến khi bề mặt thấy được lớp xi măng.
Bạn đã làm sạch bề mặt, sau đó bạn dùng hóa chất như một loại sơn trang trí thì xử lý bề mặt cần sơn thật phẳng mịn bằng loại sơn Lemax PU chống thấm tại Đà Nẵng khuyên bạn nên sử dụng các loại hóa chất như Sika, Henkel polybit, lemax… Còn đối với việc bạn chỉ chống thấm thông thường thì không cần đến quét sơn lót. Nếu, lớp sơn cũ còn tốt thì cũng phải làm sạch hết Làm nhẵn, mịn lại bằng giấy nhám, sau đó loại hết bụi bám và các chất làm giảm độ bám dính như dầu, mỡ, sáp, bụi…

2. Chống thấm với bề mặt mới
Với việc chống thấm bề mặt mới thì khá dễ dàng hơn, Bạn hãy sử dụng ngay giấy nhám và đá mài làm phẳng những chỗ lồi lõm. Sau đó dùng chổi để làm sạch bụi bám và các chất làm giảm độ bám dính như dầu, mỡ, sáp, bụi… Nếu dùng Hóa chất này như một lớp sơn trang trí thì xử lý bề mặt cần sơn thật phẳng, mịn bằng lớp Lemax PU mới. Nếu chỉ chống thấm tại đà nẵng giá rẻ thông thường thì không cần quét lớp này.
Pha hóa chất chống thấm
Trong các công trình sửa chữa nhà đà nẵng thông thường thì không cần pha. Trong trường hợp cần thiết có thể pha thêm bằng Touluene hoặc Xylene nhưng không được vượt quá 5 % theo thể tích
Tiến hành thi công hóa chất
Bề mặt đã chuẩn bị xong thì được cho khô ráo cứng chắc. Bắt đầu bằng việc quét lớp hóa chất thứ nhất. Chờ khô lớp này trong khoảng 3 – 4 tiếng đồng hồ. Sau khi lớp này đã khô, tiếp tục quét thứ hai hoàn thiện.